Tin từ:
- Khu vực Hà Nội: Công ty Dược phẩm TW1, Sở Y tế Hà nội.
- Khu vực TP. Hồ Chí Minh và Hậu Giang: Công ty dược phẩm TW2, Trung tâm bán sỉ Quận 11, Phòng Quản lý Dược - Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang.
- Khu vực miền trung: Công ty Dược TW3 Đà Nẵng.
Tin từ:
- Khu vực Hà Nội: Công ty Dược phẩm TW1, Sở Y tế Hà nội.
- Khu vực TP. Hồ Chí Minh và Hậu Giang: Công ty dược phẩm TW2,Trung tâm bán sỉ Quận 11, Phòng Quản lý Dược - Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, Công tyCổ phần Dược Hậu Giang.
- Khu vực miền trung: Công ty Dược TW3 Đà Nẵng
Suy mạch vành (hay thiếu máu cơ tim hoặc thiếu máu cục bộ cơ tim) được xác định khi tuần hoàn vành không bảo đảm cung cấp đầy đủ ôxy theo nhu cầu chuyển hóa của cơ tim.
- Làm giảm mức tiêu thụ ôxy của cơ tim.
- Phân bố lại máu có lợi cho vùng cơ tim bị thiếu ôxy.
- Tăng cung cấp ôxy cho cơ tim.
- Bảo vệ tế bào cơ tim bị thiếu máu.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có Công văn số 3474/QLD- TT gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố và các đơn vị trực thuộc Bộ, thông báo phản ứng có hại của toremifene (fareston).
Theo cảnh báo số 120 của Tổ chức Y tế Thế giới, Cơ quan Y tế châu Âu khuyến cáo không sử dụng toremifene đối với bệnh nhân có khoảng QT kéo dài và có các vấn đề tim mạch như: bị rối loạn điện giải (đặc biệt là hạ kali máu), nhịp tim chậm, các biểu hiện của suy tim kèm theo giải phân số tống máu thất trái, tiền sử có triệu chứng loạn nhịp...
Toremifene được phép lưu hành tại châu Âu từ năm 1996, sử dụng để điều trị ung thư vú phụ thuộc hormon ở phụ nữ đã mãn kinh.
Hiện nay, chưa có bất kỳ một loại thuốc nào đặc trị hay tiêu diệt virut nói chung và virut cúm nói riêng. Các thuốc hiện có mới chỉ dừng lại ở mức độ kháng virut theo cơ chế gây trở ngại cho sự gắn của virut vào màng tế bào vật chủ và đi vào trong tế bào vật chủ, ức chế sự sao chép hoặc giải mã các ARN hoặc ảnh hưởng đến chu trình phát triển hoặc nhân lên của virut. Riêng thuốc chữa cúm hiện có các thuốc sau
Thuốc tiêm là một dạng dược phẩm vô trùng dùng để tiêm vào cơ thể nên đòi hỏi kỹ thuật bào chế nghiêm ngặt. Tuy nhiên, thuốc tiêm không phải luôn luôn hoàn hảo, ngoài một số ưu điểm so với thuốc uống, nó cũng mang nhiều nhược điểm.
Mỗi loại thuốc có một tính năng tác dụng riêng, mang một nhãn mác, mẫu mã riêng và được các nhà sản xuất sản phẩm đăng ký sở hữu nhãn hiệu hàng hóa với cơ quan chức năng để lưu hành. Nhưng thực tế mẫu mã, nhãn mác một số loại thuốc hiện nay gần giống nhau, người tiêu dùng không chú ý thì khó phân biệt.
Trong điều trị, nhất là các trường hợp cấp cứu, trị bệnh nhiễm trùng, thuốc chích luôn được ưu tiên sử dụng vì có thể mang hoạt chất trị bệnh nhanh chóng vào máu, nhưng việc chích thuốc đòi hỏi cần có điều dưỡng, dụng cụ tiêm chích khử trùng và gây đau cho bệnh nhân, chưa kể các biến chứng do tiêm. Hiện nay, một trong những dạng thuốc được phát triển để thay thế việc phải chích thuốc cho người bệnh đó là thuốc dạng hít, tác động thông qua đường hô hấp.
Ngoài tác dụng chữa bệnh thuốc, có thể gây ra cho người dùng một số tác dụng phụ không mong muốn, nếu tác dụng phụ mà nặng thì cần ngưng thuốc hoặc đổi thuốc. Tác dụng phụ là những phản ứng có thể làm cho khó chịu hoặc gây độc hại, xảy ra ngoài ý muốn khi dùng thuốc liều lượng thông thường. Sự biến đổi màu của phân hoặc nước tiểu khi dùng thuốc chưa gây nên rối loạn hoặc khó chịu nào và sẽ mất đi khi bệnh nhân ngừng dùng thuốc. Vì vậy, nó không phải là tác dụng phụ mà chỉ là những biến đổi của cơ thể do các phản ứng sinh hóa của thuốc gây ra.